|
Số lượt truy cập
Đang có 1 người xem.
|
|
Search in TCYH
* Năm 2006 - Tập 10 - Số 3
|
KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT CẮT THỰC QUẢN KHÔNG MỞ NGỰC TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TÂM VỊ VÀ 1/3 DƯỚI THỰC QUẢN
|
|
Phạm Hữu Thiện Chí, Lê Quang Nghĩa |
TÓM TẮT :
Mục tiêu: Nhằm định giá sự an tồn, hiệu quả của phẫu thuật cắt thực quản khơng mở ngực cho những bệnh nhân ung thư tm vị v 1/3 dưới thực quản. Đối tượng: Các bệnh nhân mắc ung thư 1/3 dưới thực quản hoặc tm vị cịn cĩ khả năng phẫu thuật, đồng ý với phương php phẫu thuật ny. Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu can thiệp, thống k mơ tả. Phương pháp mổ: Cắt dạ dày - thực quản qua lỗ thực quản hịanh, khơng mở ngực. Mức cắt bỏ về phía trước thương tổn cách miệng thực quản 3-4 cm, về phía dưới cách xa mp u ít nhất 4 cm. Tạo hình thực quản bằng kiểu ống dạ dày nhỏ (mở thanh cơ dạ dày dọc theo đường cắt tạo hình) hoặc bằng đoạn đại tràng tri với ti chứa hổng trống. Kết quả: từ 1/1999 đến 12/2005, cĩ 46 bệnh nhn gồm 34 nam, 12 nữ; 31 ung thư tuyến, 15 ung thư biểu mơ lt; tuổi trung bình 54,2. Cắt bỏ tồn bộ thực quản - dạ dy, tạo hình thực quản với đoạn đại trng tri v ti chứa hổng trng: 13. Cắt thực quản - nửa dọc phía bờ cong nhỏ, tạo hình thực quản với ống dạ dy nhỏ phía bờ cong lớn km cắt cơ mơn vị: 33. Cắt lch km theo 2. Thời gian mổ trung bình 358 pht. Lượng mu truyền trung bình 452 ml. Dẫn lưu mng phổi vì trn khí 22. Cc biến chứng sau mổ: khn giọng 2, nhiễm trng vết mổ ở cổ 5, xì rị miệng nối ở cổ 4, tự lnh sau đĩ. Kỹ thuật mở thanh cơ dạ dy khi tạo hình gip trải di dễ dng ống dạ dy ln cổ, khơng cĩ rị miệng nối. Tử vong 1 nghi do bệnh tim mạch. Trong 3 thng đầu sau mổ: cĩ cảm gic vướng ở cổ khi nuốt 17; nghẹn 4. Nội soi kiểm tra: hẹp miệng nối 2, khơng cần nong hẹp. Khơng pht hiện dấu hiệu u ở miệng nối hay ở dọc ống tạo hình. Chụp cản quang: lưu thơng tốt, khơng hẹp hoặc gin ứ đoạn tạo hình. Ln cn: 39. Hay ợ: 31; tro ngược lc nằm mức nhe, khơng cần nằm tư thế Fowler lc ngủ: 13. Kết luận: Phẫu thuật cắt thực quản khơng mở ngực cĩ thể p dụng điều trị cc ung thư tm vị v 1/3 dưới thực quản với mức biến chứng thấp, cĩ thể chấp nhận được v gip cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân.
|
ABSTRACT :
Objective: To evaluate the safety and effectiveness of the transhiatal esophagectomy procedure (THE) in the patients with cardiac and lower third esophageal cancers. Patients and Methods: A prospective, cross - sectional study conducted from January 1999 to December 2005 in 46 patients (34 males and 12 females, mean age: 54.2), in which 31 adenocarcinomas and 15 squamous cell carcinomas. By transhiatal esophagectomy, the tumor was removed en bloc with esophagus, stomach and other surrounding invaded tissues. Thirteen patients got the transhiatal esophagectomy and total gastrectomy followed by gastroesophagoplasty with left colon and jejunal pouch. The rest received the transhiatal esophagectomy and right hemigastrectomy with small left gastric tube for esophagplasty Results:, Mean operative time: 358 min. Mean blood transfusion: 452 ml. Splenectomy in 2 cases. Pleural laceration needed to insert chest tube/as piration in 22 cases. Postoperative complications: hoarseness (2 cases), cervical incision infection (5 cases), cervical anastomotic eakage (4 cases), postoperative mortality (1 case). Upto three - months - follow - up, the patients continued to face to the complications as slight stuck swallow (17 cases), dysphagia (4 cases), slight stenosis of cervical anastomosis detected on endoscopy (2 cases), no malignant recurrent sign at the anastomosis and esophagoplastic tube. Other early outcomes were gained weight (39 cases), frequent eructation (31 cases), reflux on lying not needed Fowler position (13 cases). Neither stenosis nor redundancy tube was detected on barium swallow. Conclusion: The transhiatal esophagectomy procedure with acceptable complications could be proceeded, is cardiac and lower third esophageal cancers patients to improve their quality of life.
|
Toàn văn HTML |
Toàn văn PDF
|
|
|
|